logo
  • Đời Sống
  • Giáo Dục
  • Tài Chính
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Du Lịch
  • Sức Khỏe
  • Khác
    • Ảnh Đẹp
    • Lifestyles
    • Xe
    • Giải Trí
    • Tiêu Dùng
No Result
View All Result
  • Đời Sống
  • Giáo Dục
  • Tài Chính
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Du Lịch
  • Sức Khỏe
  • Khác
    • Ảnh Đẹp
    • Lifestyles
    • Xe
    • Giải Trí
    • Tiêu Dùng
No Result
View All Result
logo
No Result
View All Result
Home Blog Đời Sống LifeStyle

Bài viết SEO: Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau không?

Blogger Kim Hoàng đã chia sẻ bài viết SEO Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau không? tại Blog có nội dung Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau ...


Kim Hoàng by Kim Hoàng
10/06/2022
in Blog Đời Sống LifeStyle
A A
0

Nội Dung Chính

  • Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau không?
    • Luật kinh doanh là gì?
    • Luật kinh doanh và luật kinh tế có giống nhau không?
      • Khái niệm luật kinh tế
      • Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế

Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau không?

Những thuật ngữ như luật kinh doanh, luật kinh tế khiến nhiều người khó phân biệt được với nhau. Do đó, để có thể hiểu đúng được nội hàm của những thuật ngữ này thì chúng ta cần tìm hiểu cả về định nghĩa, phạm vi, đặc điểm liên quan.

Bài liên quan

Từ ngày 1/3/2022, thay đổi nhiều quy định về kinh doanh bất động sản

Đôi nét về ngành Luật Kinh tế

Những thuật ngữ như luật kinh doanh, luật kinh tế khiến nhiều người khó phân biệt được với nhau. Do đó, để có thể hiểu đúng được nội hàm của những thuật ngữ này thì chúng ta cần tìm hiểu cả về định nghĩa, phạm vi, đặc điểm liên quan

ads ads ads

Luật kinh doanh là gì?

Ở Việt Nam, ”Luật kinh doanh” hay “Pháp luật kinh doanh” được bàn đến vào những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ XX, trong các đề tài nghiên cứu khoa học và hội thảo khoa học. Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh ”Luật kinh doanh điều chỉnh các quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh“. Nội dung của kinh doanh gồm bốn bộ phận cơ bản cấu thành là: pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; pháp luật về hành vi kinh doanh; pháp luật về vỡ nợ, phá sản; pháp luật về cơ quan tài phán trong kinh doanh.

Từ những quan niệm trên cho thấy dù quan niệm Luật kinh doanh là ngành luật hay môn học thì nội dung cơ bản của nó cũng chứa đựng hai vấn đề pháp lý cơ bản đó là: pháp luật về hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh và pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh. Suy cho cùng, những vấn đề trong nội dung của Luật kinh doanh cơ bản giống như nội dung cơ bản của luật kinh tế, có chăng chỉ khác về cách thức, mức độ can thiệp (quản lý) bằng pháp luật của các nhà nước đối với hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ lịch sử.
Như vậy, luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình kinh doanh của các chủ thể kinh doanh với nhau.

Luật kinh doanh và luật kinh tế có giống nhau không?

Khái niệm luật kinh tế

Theo quan điểm trước đây Luật kinh tế là ngành luật riêng biệt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, luật kinh tế được hiểu là ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam.

Trong hoạt động kinh tế hiện nay, chủ thể kinh doanh không chỉ là các tổ chức kinh tế XHCN mà có nhiều chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác cùng tham gia kinh doanh bình đẳng. Các chủ thể kinh doanh được tự do chọn lựa ngành nghề kinh doanh nhằm mục tiêu kiếm lời trong sự quản lý của Nhà nước về kinh tế nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng của Nhà nước.

Vì vậy khái niệm luật kinh tế ngày nay: Ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.

Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế

– Đối tượng điều chỉnh:

Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động của luật, bao gồm các nhóm quan hệ sau đây:

Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý về kinh tế với các chủ thể kinh tế: Nhóm quan hệ này thể hiện sự quản lý kinh tế của Nhà nước, khi các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình. Các chủ thể trong mối quan hệ này không bình đẳng về mặt pháp lý, các chủ thể bị quản lý phải phục tùng mệnh lệnh, ý chí của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.

– Phương pháp điều chỉnh:

Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế là phương pháp mệnh lệnh và phương pháp thỏa thuận bình đẳng.

+ Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các chủ thể kinh doanh. Cách thức tác động của luật cho thấy vị trí bất bình đẳng giữa bên quản lý và bên bị quản lý, bên bị quản lý buộc phải thực hiện ý chí của cơ quan quản lý đã thể hiện tính chất phục tùng mệnh lệnh.

+ Phương pháp thỏa thuận bình đẳng: Phương pháp thỏa thuận bình đẳng được sử dụng điều chỉnh các nhóm quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh hoặc quan hệ phát sinh trong nội bộ đơn vị kinh doanh. Điều này thể hiện sự tôn trọng quyền tự quyết của các chủ thể kinh doanh trong môi trường kinh doanh.

Với những trình bày trên đây chúng ta có thể thấy, ở phương diện nào đó, luật kinh tế và luật kinh doanh được sử dụng như những khái niệm cùng loại – đều là ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, thương mại hoặc kinh doanh tại quốc gia nào đó. Tuy nhiên, tùy thuộc vào cách thức và mức độ can thiệp của nhà nước vào hoạt động nói trên mà trong nội dung của chúng cũng có những điểm khác nhau.

https://luatduonggia.vn/luat-kinh-doanh-la-gi-luat-kinh-doanh-va-luat-kinh-te-co-giong-nhau-khong/

Bạn đang đọc bài SEO Luật Kinh Doanh là gì? Luật Kinh doanh và luật Kinh tế có giống nhau không?
Average Rating: 5.0 stars (based on 72 ratings)

Từ khóa: luật kinh doanhluạt kinh tế
Bài đăng trước

Kinh nghiệm mua chung cư không thể bỏ qua

Bài mới hơn

Dấu hiệu khi bạn đã “say nắng” một ai đó

Kim Hoàng

Kim Hoàng

Cùng Chuyên Mục

Who Else Wants to Write My Essay For Me?

Cách chọn trang sức phong thủy theo cung mệnh

Cách chọn trang sức phong thủy theo cung mệnh

Cách sửa chữa quạt điều hòa đơn giản nhất

Cách sửa chữa quạt điều hòa đơn giản nhất

Cách vệ sinh tủ lạnh hiệu quả tại nhà

Cách vệ sinh tủ lạnh hiệu quả tại nhà

4 món trang sức tuyệt đẹp của các cô nàng sành điệu

4 món trang sức tuyệt đẹp của các cô nàng sành điệu

9 Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tiết kiệm

9 Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tiết kiệm

Bài mới hơn
Dấu hiệu khi bạn đã “say nắng” một ai đó

Dấu hiệu khi bạn đã "say nắng" một ai đó

Tìm Nhanh

Xem Nhiều Trong Tuần

  • VINH GẤU LÀ AI? HÀNH TRÌNH TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Ở PHÚ QUỐC UNITED CENTER CỦA VINH GẤU

    VINH GẤU LÀ AI? HÀNH TRÌNH TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Ở PHÚ QUỐC UNITED CENTER CỦA VINH GẤU

    7 shares
    Share 3 Tweet 2
  • Cách chăm sóc tóc mềm mượt đơn giản

    7 shares
    Share 3 Tweet 2

Xu Hướng

Những món ăn đặc sản miền Tây níu chân du khách

Những món ăn đặc sản miền Tây níu chân du khách

Nhữngdấu hiệu của cơn đau thắt ngực không ổn định

Thai 25 tuần phát triển như thế nào mẹ đã biết chưa?

Sự phát triền của thai 25 tuần như thế nào mẹ đã biết chưa?

2846301b06f3546d1b81e3f352139bf7

Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường hiệu quả và tốt nhất

Gà quay tiêu đen kiểu KFC

Gà quay tiêu đen kiểu KFC

Blog
[email protected] DMCA.com Protection Status
  • Quảng Cáo UAE

abc.com

No Result
View All Result
  • Đời Sống
  • Giáo Dục
  • Tài Chính
  • Bất Động Sản
  • Công Nghệ
  • Du Lịch
  • Sức Khỏe
  • Khác
    • Ảnh Đẹp
    • Lifestyles
    • Xe
    • Giải Trí
    • Tiêu Dùng

abc.com

vi Vietnamese
zh-CN Chinese (Simplified)en Englishfr Frenchja Japaneseko Koreanro Romanianvi Vietnamese